Tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác có thể bị xử lý như thế nào?

Tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác

Hiện nay việc lấn chiếm đất không quá xa lạ, nhiều chủ nhà khi thấy hành vi trên liền lập tức cho tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác. Tuy nhiên, hành vi tự ý trên sẽ không được nhà nước chấp nhận vì vi phạm quyền hạn của các cơ quan nhà nước. Bài viết của chúng tôi sẽ cho bạn biết rủi ro khi tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác và cách xử lý khi bị lấn chiếm đất hợp lý và đúng với quy định của pháp luật nhất.

Cơ quan Nhà nước xử lý hành vi tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất

Hành vi lấn chiếm đất nhà hàng xóm là một trong những hành vi bị cấm trong điều luật 12 Luật Đất Đai 2013. Khi muốn giải quyết hành vi tranh chấp trên thì bạn không được tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác, mà cần thu thập đầy đủ bằng chứng giấy tờ chứng minh được sai phạm của nhà hàng xóm . Những giấy tờ có thể chứng minh sai phạm gồm những giấy tờ: Sổ sách địa chính, bản đồ địa chính, sổ đăng ký ruộng đất, các tài liệu về mốc ranh giới, tứ cận của thửa đất,… để cho cơ quan quản lý thẩm quyền dễ dàng xác định được sai phạm và đưa ra giải quyết.

Với những tranh chấp và thảo luận tại tòa án, bạn có thể đề nghị cơ quan chuyên môn đo đạc lại, xác định lại thực địa nếu cần thiết. Và đó cũng là cơ sở giúp bạn dễ dàng xử lý tranh chấp đôi bên hơn. Đây cũng là cơ sở pháp lý để cơ quan tối cao đưa ra quyết định trong lúc giảng hòa hoặc xa hơn là khởi kiện.

Trong mọi trường hợp sai phạm lấn chiếm đất của hàng xóm, không có giải pháp nào cho phép chủ đất bị lấn chiếm là được phép tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác. Tất cả hành động tháo dỡ đều cần có chỉ thị của Tòa án cùng biên bản. Và bạn cùng gia đình có thể dùng mẫu đơn đề nghị để Tòa án yêu cầu tháo dỡ cho bạn. Dĩ nhiên, bạn và gia đình sẽ được đền bù hợp lý với mất mát từ sai phạm. Trên tinh thần, tòa án và pháp luật đề cao việc mọi người hòa giải và thảo luận với nhau để đưa đến thống nhất ranh giới xây dựng của các đất đai. Vì thế những hành vi đẩy căng thẳng tăng cao như tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác không chỉ không được bảo hộ mà còn bị xử phạt nặng.

Tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác

Cách xử lý đúng lấn chiếm đất

Khẳng định một lần nữa, hành vi tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác khi chưa có quyết định từ Tòa án là hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng, trừ trường hợp bên sai phạm đồng ý tự nguyện tháo dỡ thi công theo quy định Chính phủ tại Nghị định 166/2013/NĐ-CP khoản 5 Điều 34.

Khi gặp các hành vi xâm phạm thay đổi hiện trạng đất hiện tại của bạn. Bạn có hai hướng giải quyết: tiến đến thảo luận và giảng hòa về tranh chấp về diện tích đất đó. Việc thương thảo giảng hòa phải được chứng kiến bởi các cơ quan chính quyền hoặc cán bộ của UBND. Và các giấy tờ văn bản thảo luận đều phải được lưu lại tại ủy bản địa phương. Các văn bản trên luôn cần có chữ ký xác nhận đồng thuận từ cả hai bên chủ đất và người lấn chiếm.

Tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác

Nếu việc tranh chấp thảo luận không đưa đến kết quả mà bạn và đối phương cùng đồng thuận, bạn nên tìm đến biện pháp mạnh hơn là thưa kiện ra Tòa án các cấp. Bạn cần tìm đến tòa án và tìm hiểu thủ tục tố cáo như thế nào trước khi thực hiện. Kết quả của tòa án có thể phù hợp hoặc không với mong muốn của bạn. Nếu rơi vào tình huống tiêu cực, bạn cũng không được phép tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác, mà nên kiện lên Tòa án cấp cao hơn cho đến khi tìm được kết quả đạt được mong muốn của bạn. Tuy vậy, phán xét của Tòa án sẽ phụ thuộc vào những chứng cứ hoặc đo đạc thực tế chứ không phải là mong muốn gia chủ. Nên trong nhiều trường hợp việc tái kiện không giúp bạn thay đổi phán quyết tòa án cho vụ việc.

Kết luận

Thông qua bài viết, chúng tôi vừa thông tin cho bạn tất cả những quy định xoay quanh hành vi tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác. Và nếu bạn cần xử lý những hành vi xây nhà lấn sang đất liền kề của hàng xóm láng giềng, bạn đừng cố gắng tự giải quyết mà hãy làm theo những quy định đề ra sẵn của Luật Xây dựng 2020. Vì hành động bộc phát của bạn có thể dẫn đến nguy cơ bị xử phạt nặng nề về sau.
Nếu bạn chưa tự tin để giải quyết hay có người thân đang có ý định tự ý tháo dỡ công trình lấn chiếm đất đai của người khác. Bạn nên cùng họ tìm đến với các chuyên gia xây dựng hoàn công tại ứng dụng Askany để được giải thích tường tận về cách giải quyết hợp pháp.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *